Lựa chọn được cách bố trí căn bếp chính là chìa khóa vàng giúp gia chủ dễ dàng biến không gian bếp trở thành nơi tuyệt vời để thư giãn. Một trong số đó là cách bố trí bếp chữ L là một trong những cách bố trí truyền thống và đầy tiện nghi. Bởi sự linh hoạt trong cách sắp xếp phụ kiện bếp , tối ưu không gian căn bếp cho gia đình bạn. Mời bạn đọc khám phá ngay 10 cách bố trí bếp chữ L phổ biến hiện nay cùng BossEU.
Gia chủ lựa chọn bố trí bếp chữ L sẽ mang đến những lợi ích có thể kể đến như:
>> Xem thêm: Mách bạn 6 cách bố trí bếp chữ i giúp tiết kiệm và tối ưu
Cách bố trí bếp chữ L hợp phong thuỷ mời bạn đọc cùng tham khảo:
Người nội trợ cần ít nhất 5 khu vực để tối ưu quá trình: nơi chứa thực phẩm; nơi để vật dụng chế biến như: thớt, dao,… nơi rửa thực phẩm; nơi sơ chế thực phẩm và nơi chế biến. Do đó, bàn bếp chữ L cần bố trí theo nguyên tắc luồng công việc nấu nướng để thuận tiện nhất trong quá trình nấu ăn.
Khi nấu ăn người nấu sẽ thuận tay hoạt động theo ba vị trí chính theo hình tam giác trong căn bếp. Mỗi góc tam giác, gia chủ bố trí 1 bếp nấu, khu vực sơ chế và cuối cùng là bồn rửa tương ứng với 3 góc của căn bếp hình chữ L.
Đây là cách phổ biến nhất bằng cách để một bên chữ L cạnh cửa sổ, bên còn lại sẽ chứa bếp nấu, khu vực sơ chế và tủ bếp. Việc này sẽ giúp không gian căn bếp của bạn trông rộng hơn, kích thích sự sáng tạo trong quá trình nấu nướng và mở rộng tầm nhìn. Đặc biệt cửa sổ có thêm hoa văn sẽ giúp tạo điểm nhấn đặc biệt cho khách đến chơi nhà
Trường hợp không gian bếp không rộng, bạn có thể chọn bố trí kết hợp khéo kép hai chữ L để tạo thành bếp chữ U. Quầy bếp chữ L sẽ nhỏ và là nơi tích hợp thêm bộ bàn ghế, đồ ăn khi nấu xong sẽ được di chuyển đến đây, tiết kiệm không gian. Còn bền quầy bếp chữ L lớn sẽ phục vụ việc chế biến. Việc sử dụng thêm khu bếp chữ L giúp tạo thêm một khu riêng biệt vừa đủ mà không tạo cảm giác xa cách với khu nấu nướng chính.
Bố trí bếp hợp phong thuỷ là một trong những cách bố trí bếp chữ L được nhiều người quan tâm nhiều nhất hiện nay. Dưới đây là một số lưu ý cho gia chủ:
Việc bố trí bếp chữ L có bàn đảo cho phép nhiều người nấu ăn cùng nhau khi tổ chức tiệc hoặc bữa cơm gia đình. Ngược lại nếu không có bàn đảo gia chủ sẽ phải quay mặt đi với khách của mình khi đang chuẩn bị đồ ăn. Cách bố trí này chỉ phù hợp với không gian bếp rộng rãi.
Tủ bếp cao kịch trần, tủ dưới với không gian lưu trữ trong nhà bếp hình chữ L là một cách giúp gia chủ tối ưu không gian bếp. Với khoang tủ bếp trên thì bạn nên sử dụng các phụ kiện bếp như giá bát nâng hạ, máy hút mùi, giá bát cố định,… Ngược lại khoang tủ bếp dưới sẽ phù hợp với phụ kiện khác như thùng gạo thông minh, thùng rác, ngăn kéo bát đĩa, xoong nồi, …
Thông thường nhà bếp được bố trí tủ bếp hình chữ L thường sẽ là hình vuông hoặc hình chữ nhật rộng. Vì vậy, ánh sáng nên được tràn ngập khắp không gian một cách tự nhiên. Vậy nên gia chủ cần bố trí đèn sáng ở khu bếp chữ L là điều cực kỳ quan trọng.
Nếu gia chủ có một nhà bếp chữ L không gian mở thì hãy tạo sự ngăn nắp bằng cách giữ nhà bếp và khu vực sinh hoạt chung bằng các vật liệu lát sàn khác nhau, hoặc các cấp sàn khác nhau. Cách bố trí bếp chữ L này sẽ giúp căn bếp thêm sinh động, tạo cơ hội để gia chủ thư giãn tối đa.
Trường hợp gia chủ chưa thể thiết kế gian bếp chữ L ngay thì hãy tận dụng đồ nội thất của nhà bếp để tạo nên một căn bếp chữ L giả. Ví dụ: một tủ bếp dưới là chiều rộng của chữ L, khu vực rửa tay và rửa đồ ăn bố trí ở phần chiều dài còn lại.
Khi bố trí bếp chữ L để đảm bảo phong thuỷ, không bị lỗi và tối ưu không gian bếp thì cần lưu ý một số điều dưới đây:
>> Xem thêm: 10+ Cách bố trí bếp chữ U hợp chuẩn hiện đai và tối ưu nhất
Một số mẫu bố trí bếp chữ L thịnh hành nhất hiện nay được nhiều người lựa chọn:
Mẫu bếp chữ L truyền thống
Bếp công năng
Căn bếp chữ L theo kích thước phù hợp
Trên đây BossEU đã thông tin đến bạn đọc cách bố trí bếp chữ L sao cho hợp phong thuỷ và gợi ý một số mẫu tủ bếp chữ L giúp tối ưu không gian bếp cho gia chủ. Chúng tôi mong rằng bài viết mang đến nhiều kiến thức hữu ích cho bạn.